Thứ Năm, 25/04/2024
32 C
Ho Chi Minh City

Không chỉ chuyện lãi suất

Kinh tế Sài Gòn Online

Kinh tế Sài Gòn Online

Không chỉ chuyện lãi suất

Thanh Phương

<p align=”left” class=”SGTOSummary”>
(TBKTSG) – Trong bối cảnh lạm ph&aacute;t, để c&oacute; thể giảm trần l&atilde;i suất huy động v&agrave; l&atilde;i suất cho vay, d&ugrave; chỉ 1 điểm phần trăm, đối với Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước (NHNN) l&agrave; việc chẳng dễ d&agrave;ng. Trong khi đ&oacute;, khối doanh nghiệp – một trong những đối tượng được thụ hưởng kết quả ấy đang đ&oacute;n nhận sự việc n&agrave;y với những t&acirc;m thế kh&aacute;c nhau.</p>
<p class=”SGTOSuperTitle”>
Kỳ vọng l&atilde;i suất vay giảm mạnh</p>
<p>
Tại cuộc b&agrave;n tr&ograve;n do TBKTSG tổ chức hồi đầu tuần n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i ghi nhận c&aacute;c mức độ phấn khởi kh&aacute;c nhau của đại điện c&aacute;c doanh nghiệp tham dự đối với quyết định giảm l&atilde;i suất huy động của NHNN.</p>
<p>
Tổng gi&aacute;m đốc một c&ocirc;ng ty đầu tư nhắc lại một thực tế hồi năm ngo&aacute;i, khi trần l&atilde;i suất huy động được đưa về mức 14%/năm sau nhiều th&aacute;ng &ldquo;nhảy m&uacute;a&rdquo; tr&ecirc;n cao, th&igrave; l&atilde;i suất cho vay cũng kh&ocirc;ng được k&eacute;o giảm l&agrave; mấy! Kết quả l&agrave; doanh nghiệp vẫn phải chịu l&atilde;i suất vay cao ngất ngưởng (18-20%/năm, nhiều lĩnh vực tr&ecirc;n 20%/năm) trong khi bi&ecirc;n độ giữa l&atilde;i suất huy động v&agrave; l&atilde;i suất cho vay của c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng c&agrave;ng được nới rộng, mang lại những khoản &ldquo;lợi nhuận khổng lồ&rdquo; cho c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng, khiến nhiều doanh nghiệp kh&ocirc;ng khỏi &ldquo;chạnh l&ograve;ng&rdquo; trước sự ph&acirc;n h&oacute;a kh&oacute; c&oacute; thể chấp nhận trong bối cảnh kh&oacute; khăn chung. Theo &ocirc;ng Phan Văn Dũng, th&agrave;nh vi&ecirc;n HĐQT C&ocirc;ng ty cổ phần Hữu Li&ecirc;n &Aacute; Ch&acirc;u (HLAC) ch&ecirc;nh lệch giữa l&atilde;i suất huy động v&agrave; l&atilde;i suất cho vay chỉ n&ecirc;n ở mức 3 điểm phần trăm l&agrave; hợp l&yacute;, trong khi mức phổ biến tr&ecirc;n thực tế l&acirc;u nay l&agrave; 5-6 điểm phần trăm. &Ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Chỉ cần c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng chịu giảm 30% lợi nhuận, doanh nghiệp cũng đ&atilde; dễ thở hơn nhiều!&rdquo;.</p>
<p>
D&ugrave; n&oacute;i vậy nhưng nhiều doanh nghiệp cũng khấp khởi hy vọng l&atilde;i suất cho vay trong thời gian tới sẽ giảm. C&oacute; điều, những doanh nghiệp quy m&ocirc; nhỏ v&agrave; vừa cho rằng l&atilde;i suất cho vay nếu chỉ giảm một v&agrave;i điểm phần trăm th&igrave; cũng sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa nhiều đối với họ. &Ocirc;ng Nguyễn Tr&iacute; Ki&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty May t&uacute;i x&aacute;ch Minh Tiến, n&oacute;i: &ldquo;Lạm ph&aacute;t đ&atilde; l&agrave;m chi ph&iacute; đầu v&agrave;o tăng cao. Nay hết gi&aacute; điện lại đến gi&aacute; gas tăng, gi&aacute; xăng tăng… Nh&agrave; sản xuất nếu t&iacute;nh đ&uacute;ng t&iacute;nh đủ, gi&aacute; th&agrave;nh sản phẩm buộc phải tăng l&ecirc;n, trong khi cũng ch&iacute;nh lạm ph&aacute;t l&agrave;m người ti&ecirc;u d&ugrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng thắt chặt chi ti&ecirc;u. Nhiều sản phẩm ti&ecirc;u d&ugrave;ng đ&atilde; kh&ocirc;ng thể tăng gi&aacute; b&aacute;n m&agrave; c&ograve;n buộc phải giảm dưới nhiều h&igrave;nh thức mới mong ti&ecirc;u thụ được h&agrave;ng&rdquo;.</p>
<p>
L&agrave; một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh h&agrave;ng thời trang trẻ em, &ocirc;ng Dương Hoan Tuy&ecirc;n, Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty TNHH Ninh Khương, c&oacute; nhận định giống &ocirc;ng Ki&ecirc;n, rằng trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, l&atilde;i ng&acirc;n h&agrave;ng l&agrave; &ldquo;một g&aacute;nh nặng qu&aacute; nặng&rdquo;, v&agrave; nếu mức giảm l&atilde;i suất qu&aacute; &iacute;t sẽ kh&ocirc;ng đủ k&iacute;ch th&iacute;ch doanh nghiệp tăng vay vốn.</p>
<p>
Tương tự, &ocirc;ng V&otilde; Thanh Li&ecirc;m, Chủ tịch HĐQT C&ocirc;ng ty TNHH Nguồn Sinh Th&aacute;i (trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp c&ocirc;ng nghệ cao), cho biết từ giữa năm 2011 đến nay, &ocirc;ng đ&atilde; phải tăng lương c&ocirc;ng nh&acirc;n ba lần, &ldquo;nhưng cũng chỉ đem lại cho họ gi&aacute; trị tinh thần chứ kh&ocirc;ng thể b&ugrave; đắp nổi mức tăng chi ph&iacute; cuộc sống&rdquo;. Trong bối cảnh chi ph&iacute; sản xuất tăng đồng thời với sức mua sụt giảm, &ocirc;ng Li&ecirc;m cho rằng nhiều doanh nghiệp đang trong t&igrave;nh trạng &ldquo;thở được đến đ&acirc;u hay đến đ&oacute;&rdquo;. Theo &ocirc;ng, t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế hiện nay vừa kh&oacute; cho cả người sản xuất lẫn người ti&ecirc;u d&ugrave;ng, cần phải được tập trung giải quyết. Nhiều &yacute; kiến đồng t&igrave;nh trong bối cảnh hiện nay, việc hạ 1 điểm phần trăm l&atilde;i suất l&agrave; một nỗ lực lớn của Ch&iacute;nh phủ, song c&aacute;c doanh nghiệp cho biết, việc vay vốn hiện nay l&agrave; &ldquo;buộc phải vay để tồn tại&rdquo;. C&ograve;n muốn n&oacute;i đến &ldquo;vay để ph&aacute;t triển&rdquo; doanh nghiệp kỳ vọng l&atilde;i suất vay về mức 11-12%/năm.</p>
<p>
Nhưng cũng c&oacute; c&aacute;ch nh&igrave;n lạc quan hơn trước chiều hướng giảm l&atilde;i suất. L&agrave; một doanh nghiệp ng&agrave;nh th&eacute;p cần vốn lớn, &ocirc;ng Dũng ở HLAC cho rằng l&atilde;i suất vốn vay d&ugrave; chỉ giảm 1 điểm phần trăm cũng l&agrave; t&iacute;n hiệu đ&aacute;ng mừng. Theo &ocirc;ng Dũng, với đặc điểm ng&agrave;nh th&eacute;p, doanh nghiệp c&oacute; thể vay một khoản vốn đầu tư bằng 150-400% vốn điều lệ. Vốn vay của c&aacute;c doanh nghiệp th&eacute;p c&oacute; thể l&ecirc;n đến h&agrave;ng ng&agrave;n tỉ đồng, nếu được giảm l&atilde;i suất vay 1 điểm phần trăm cũng l&agrave; một khoản lợi kh&ocirc;ng nhỏ cho c&ocirc;ng ty, cho c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng, nhất l&agrave; những doanh nghiệp đ&atilde; ni&ecirc;m yết như HLAC.</p>
<p>
&Ocirc;ng Dũng nhớ lại hơn 15 năm trước, khi HLAC bắt đầu một dự &aacute;n sản xuất ống th&eacute;p với mức vốn đầu tư 3 triệu đ&ocirc; la Mỹ trong khi c&ocirc;ng ty chỉ c&oacute; 10 tỉ đồng, to&agrave;n bộ số c&ograve;n lại phải vay ng&acirc;n h&agrave;ng. &Ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; ng&acirc;n h&agrave;ng cung cấp vốn, chắc chắn ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể thực hiện dự &aacute;n đ&oacute; v&agrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng thể khởi sự ng&agrave;nh sản xuất th&eacute;p ống trong nước&rdquo;. Hiện HLAC c&oacute; một dự &aacute;n đầu tư sản phẩm mới – ống th&eacute;p &aacute;p lực, đang tạm ngưng do t&igrave;nh h&igrave;nh kh&oacute; khăn, trong đ&oacute; c&oacute; yếu tố l&atilde;i vay qu&aacute; cao. Nay, &ldquo;trước chiều hướng l&atilde;i suất giảm, HLAC đang hy vọng c&oacute; cơ hội tiếp tục dự &aacute;n n&agrave;y, khi l&atilde;i suất vốn vay về mức hợp l&yacute; hơn&rdquo;, &ocirc;ng Dũng cho biết.</p>
<p class=”SGTOSuperTitle”>
Kh&ocirc;ng chỉ chuyện l&atilde;i suất</p>
<p>
Thật ra, c&aacute;c doanh nghiệp cho rằng kỳ vọng việc l&atilde;i suất giảm đến mức n&agrave;o chỉ c&oacute; &yacute; nghĩa khi doanh nghiệp thực sự tiếp cận được nguồn vốn t&iacute;n dụng. &Ocirc;ng Ki&ecirc;n cho rằng r&agrave;o cản về vốn đối với doanh nghiệp l&acirc;u nay kh&ocirc;ng chỉ nằm ở vấn đề l&atilde;i suất cao m&agrave; điều khiến cộng đồng doanh nghiệp nhỏ v&agrave; vừa lu&ocirc;n cảm thấy &ldquo;&acirc;u sầu&rdquo; l&agrave; cơ chế t&iacute;n dụng thế chấp cứng nhắc. C&oacute; &yacute; kiến cho rằng việc thiếu ph&aacute;t huy luồng t&iacute;n dụng t&iacute;n chấp đ&atilde; kh&ocirc;ng chỉ bỏ qua những dự &aacute;n sản xuất kinh doanh xứng đ&aacute;ng được r&oacute;t vốn m&agrave; c&ograve;n l&agrave;m cho c&aacute;c cơ sở t&iacute;n dụng chẳng kh&aacute;c n&agrave;o những… &ldquo;tiệm cầm đồ&rdquo;, chưa kể c&aacute;i cơ chế t&iacute;n dụng những tưởng l&agrave; chặt chẽ ấy đ&atilde; kh&ocirc;ng ngăn được sự gia tăng c&aacute;c khoản nợ xấu.</p>
<p>
Theo b&agrave; L&ecirc; Thị Kim Thư, Gi&aacute;m đốc kinh doanh C&ocirc;ng ty Sản xuất băng tải Thi&ecirc;n H&ograve;a, tr&ecirc;n cả việc giảm l&atilde;i suất, &ldquo;doanh nghiệp cần những nh&agrave; điều h&agrave;nh tiền tệ l&agrave;m một cuộc c&aacute;ch mạng s&acirc;u sắc&rdquo; về ph&acirc;n bổ t&iacute;n dụng: ng&agrave;nh n&agrave;o, khu vực kinh tế n&agrave;o, dự &aacute;n n&agrave;o cần được r&oacute;t vốn vay một c&aacute;ch kịp thời. Điều n&agrave;y đ&ograve;i hỏi c&aacute;i nh&igrave;n c&ocirc;ng bằng đối với c&aacute;c khu vực kinh tế, c&aacute;c loại h&igrave;nh doanh nghiệp. Điều n&agrave;y cũng cần một đội ngũ thẩm định dự &aacute;n với chuy&ecirc;n m&ocirc;n cao v&agrave; những cơ chế t&iacute;n dụng linh hoạt, đảm bảo bất cứ doanh nghiệp n&agrave;o, dự &aacute;n n&agrave;o đ&atilde; được thẩm định đủ sức trả l&atilde;i vay th&igrave; đều được vay m&agrave; kh&ocirc;ng cần… thế chấp t&agrave;i sản!</p>
<p>
Cũng theo b&agrave; Thư, đ&oacute; l&agrave; những vấn đề… &ldquo;khổ lắm, n&oacute;i m&atilde;i&rdquo;, tuy nhi&ecirc;n, với những động th&aacute;i mới nhất, việc kh&oacute; tiếp cận vốn vay của nhiều doanh nghiệp dường như đ&atilde; bắt đầu h&eacute; lộ &ldquo;điểm s&aacute;ng ở cuối đường hầm&rdquo; khi đang c&oacute; nhiều tổ chức t&iacute;n dụng một mặt đ&atilde; &ldquo;thấm th&iacute;a&rdquo; với nợ xấu, mặt kh&aacute;c k&ecirc;u ca &ldquo;cũng muốn cho vay lắm nhưng t&igrave;m đỏ mắt kh&ocirc;ng ra dự &aacute;n cho vay&rdquo;!</p>
<p>
C&oacute; &yacute; kiến cho rằng một nền kinh tế được tiếng l&agrave; năng động kh&ocirc;ng lẽ n&agrave;o lại thiếu dự &aacute;n cho vay? Nhiều doanh nghiệp cho rằng c&acirc;u trả lời nằm ở sự r&agrave;ng buộc xơ cứng của cơ chế t&iacute;n dụng?!</p>

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới