Quá nhanh nên thiếu bền vững
PGS.TS. Trương Quang Thông(*)
![]() |
Chỉ trong vòng hai năm 1991-1993, số lượng các ngân hàng cổ phần đã tăng ồ ạt từ con số 4 lên đến 41, một sự nhảy vọt gần như không có tiền lệ trong lịch sử ngân hàng Việt Nam. Ảnh: Thanh Tao. |
(TBKTSG) – Sau chính sách mở cửa, việc triển khai chính sách kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra một sức sống mới cho nền kinh tế nước ta. Sự hồi sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đã đặt ra một nhu cầu rất lớn về vốn. Trong thời điểm đó, hệ thống ngân hàng, cũng như tình trạng chung của nhiều ngành kinh tế, vẫn chưa thoát khỏi kiểu quản lý hành chính, quan liêu bao cấp; chế độ lãi suất chưa kích thích người dân gửi tiền, một lượng tiền lớn trong công chúng không thể huy động được. Hệ thống ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu tiền mặt, thiếu vốn nghiêm trọng, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nước. Trong bối cảnh đó, mô hình các hợp tác xã tín dụng đô thị (HTXTD) ra đời. Chỉ từ ba HTXTD được thành lập vào năm 1986, đến cuối năm 1989, có trên 300 HTXTD trong cả nước, trong đó TPHCM có 98 HTXTD – trung tâm tín dụng đô thị và 95 HTXTD ngoại thành.
>> Bạn đọc đã đăng nhập, nhấn vào đây để xem nội dung bài viết.