Thứ hai, 7/04/2025
27 C
Ho Chi Minh City

Chừng nào bán được tín chỉ carbon rừng?

KTSG Online

Kinh tế Sài Gòn Online

Kinh tế Sài Gòn Online

(KTSG Online) - Sau lần chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới 10,3 triệu tấn CO2 theo Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang chuẩn bị đàm phán, ký kết và triển khai Thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ 5,15 triệu tấn CO2 cho một tổ chức quốc tế khác.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay là hành lang pháp lý cho mua bán tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện, trên thị trường vẫn chưa có chuyện mua bán tín chỉ carbon rừng. Chính vì thế, việc rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên khi nào bán được tín chỉ carbon vẫn còn là dấu chấm hỏi lớn?

4 BÌNH LUẬN

  1. Tòa soạn nghĩ sao khi có thông tin “Ngân hàng Thế giới cũng cam kết mua 10 USD/tín chỉ carbon (1 tấn carbon bằng 1 tín chỉ carbon). Theo đó, trồng 1 triệu ha lúa, người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD mỗi năm từ bán tín chỉ carbon”?

  2. Tôi 1 cá nhân có sở hữu một cơ số diện tích rừng trồng và vài chục hecta quế thì làm sao tôi có thể bán tín chỉ cacrbon được, bán bằng cách nào? và làm thế nào để nhận được tiền về ạ?

  3. Các điểm chính về tín chỉ carbon rừng:
    Cách thức hoạt động: Khi một dự án rừng giúp giảm bớt lượng carbon dioxide (CO2) trong khí quyển — thông qua giữ rừng, trồng rừng mới, hoặc phục hồi rừng đã bị phá hủy — nó có thể được chứng nhận và cấp tín chỉ carbon. Mỗi tín chỉ tương đương với một tấn CO2 giảm phát thải.

    Các chương trình tiêu biểu: Các chương trình quốc tế như REDD+ (Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation) và Verified Carbon Standard (VCS) thường thúc đẩy việc phát triển tín chỉ carbon từ rừng.

    Lợi ích:

    Bảo vệ môi trường: Giúp bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rừng, từ đó giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
    Kinh tế: Tạo ra nguồn thu nhập cho các cộng đồng và tổ chức tham gia dự án thông qua việc bán tín chỉ carbon.
    Xã hội: Cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương nhờ vào các hoạt động phát triển bền vững.
    Thách thức:
    Đảm bảo rằng các dự án thực sự mang lại lợi ích môi trường và xã hội.
    Quá trình chứng nhận có thể phức tạp và tốn kém.
    Nguy cơ “xanh hóa” (greenwashing), khi các công ty sử dụng tín chỉ để biện minh cho việc phát thải thực tế của họ.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới