(KTSG Online) – Thời gian gần đây, nhiều tuyến phố ăn nhậu tại TPHCM đã không còn nhộn nhịp như trước, nơi vắng vẻ đìu hiu và thậm chí nhiều địa điểm đóng cửa…Theo các chủ cơ sở kinh doanh, nguyên nhân là ngoài lý do người dân giảm chi tiêu vì kinh tế khó khăn thì việc quy định kiểm tra nồng độ cồn nghiêm ngặt đã khiến đa số người dân giảm vui chơi, ăn nhậu.
Tình hình thay đổi, các quán chuyển sang quán ăn, nhà hàng với món ăn thu hút khách sẽ trụ được và tiếp tục phát triển. Các quán vẫn phụ thuộc vào khách nhậu, sẽ càng gặp khó khăn
Trước phong tục Tết hay đốt pháo đã cấm được, đội nón bảo hiểm toàn dân chấp hành. Còn uống rượu bia thì đừng tham gia giao thông. Cứ làm nghiêm thì sẽ vào nề nếp có ý thức. Nên tăng mức phạt nòng độ cồn lên gấp 5 lần, tước bằng lái vĩnh viễn
Tôi là dân nhậu “lành nghề” song tôi ủng hộ tối đa kiểm tra nồng độ cồn 24/24 khi điều khiển phương tiện giao thông – còn văn hóa nhậu của VN nên hạn chế được càng tốt, vì hệ lụy, tệ nạn sau khi nhậu rất nhiều: tăng một, tăng 2, nhà nghỉ, khách sạn đánh chửi, cãi lộn, đâm chém, giết người: bạn bè, anh em, ông bà, cha mẹ, xì ke ma túy, tai nạn giao thông, ăn cắp giờ làm vì rượu bia không ít… Văn hoá rượu bia lạc hậu cần phải bỏ được càng sớm càng tốt!
Tôi không phải là dân nhậu và cũng không biết uống. Nói như mấy bạn thì rất hay, vậy các bạn có suy nghĩ là biết bao nhiêu quán nhậu như thế thì bao nhiều người phải thất nghiệp, 1 quán tầm trung hơn 30-40 nhân viên. Rồi những người bỏ hàng hóa. Chưa tính tới việc kinh doanh không được nhiều người như thế thì thuế đóng kiểu gì. Giao tiếp khách hàng uống nước ngọt, cafe à? Quán bán không được thì thưởng Tết sao, rồi Tết này lấy gì ăn Tết? Thuế ít thì cung ứng nuôi quân sự, cầu đường, cải cách kiểu gì. Nhận thức là ở bản thân mình cũng chính là những người ăn nhậu. Tôi uống bò cụng bị phạt nòng độ cồn đây.
Hiệu quả đi cùng… hậu quả?
Tình hình thay đổi, các quán chuyển sang quán ăn, nhà hàng với món ăn thu hút khách sẽ trụ được và tiếp tục phát triển. Các quán vẫn phụ thuộc vào khách nhậu, sẽ càng gặp khó khăn
Hình đầu tiên: rải bàn ghế kín lối vào hẻm chỉ chừa lối giữa cho xe máy chạy lách nhau như thế thì tôi ủng hộ thổi nồng độ cồn .
Trước phong tục Tết hay đốt pháo đã cấm được, đội nón bảo hiểm toàn dân chấp hành. Còn uống rượu bia thì đừng tham gia giao thông. Cứ làm nghiêm thì sẽ vào nề nếp có ý thức. Nên tăng mức phạt nòng độ cồn lên gấp 5 lần, tước bằng lái vĩnh viễn
Tôi là dân nhậu “lành nghề” song tôi ủng hộ tối đa kiểm tra nồng độ cồn 24/24 khi điều khiển phương tiện giao thông – còn văn hóa nhậu của VN nên hạn chế được càng tốt, vì hệ lụy, tệ nạn sau khi nhậu rất nhiều: tăng một, tăng 2, nhà nghỉ, khách sạn đánh chửi, cãi lộn, đâm chém, giết người: bạn bè, anh em, ông bà, cha mẹ, xì ke ma túy, tai nạn giao thông, ăn cắp giờ làm vì rượu bia không ít… Văn hoá rượu bia lạc hậu cần phải bỏ được càng sớm càng tốt!
Tôi không phải là dân nhậu và cũng không biết uống. Nói như mấy bạn thì rất hay, vậy các bạn có suy nghĩ là biết bao nhiêu quán nhậu như thế thì bao nhiều người phải thất nghiệp, 1 quán tầm trung hơn 30-40 nhân viên. Rồi những người bỏ hàng hóa. Chưa tính tới việc kinh doanh không được nhiều người như thế thì thuế đóng kiểu gì. Giao tiếp khách hàng uống nước ngọt, cafe à? Quán bán không được thì thưởng Tết sao, rồi Tết này lấy gì ăn Tết? Thuế ít thì cung ứng nuôi quân sự, cầu đường, cải cách kiểu gì. Nhận thức là ở bản thân mình cũng chính là những người ăn nhậu. Tôi uống bò cụng bị phạt nòng độ cồn đây.