Chủ Nhật, 26/01/2025
27 C
Ho Chi Minh City

Phát triển kinh tế vùng châu thổ nên ‘nhìn’ ra biển

KTSG Online

Kinh tế Sài Gòn Online

Kinh tế Sài Gòn Online

(KTSG Online) - Trong quy hoạch phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiều năm qua, dường như các nhà hoạch định chính sách, chính quyền các địa phương còn chưa chú trọng nhiều đến mối quan hệ gắn kết giữa công nghiệp, nông thủy sản của đồng bằng với kinh tế biển.

Hiện mối liên kết giữa kinh tế trong đất liền của ĐBSCL gắn với biển đảo đang ở mức độ nào? Tiềm năng của lĩnh vực dầu khí, đánh bắt thủy sản, kinh tế đảo, du lịch biển đảo, điện gió ven biển, trên biển… ra sao? Và mối liên kết kinh tế ĐBSCL với biển đảo như thế nào để có thể phát triển xanh, bền vững theo xu hướng mới hiện nay?

Trong phần đối thoại dưới đây, nhà báo Hồng Văn của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn sẽ trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL để tìm câu trả lời cho vấn đề này.

1 BÌNH LUẬN

  1. Tình hình hiện tại: ĐBSCL là một vùng kinh tế quan trọng nhưng đang đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự suy giảm nguồn lợi thủy sản.
    Tiềm năng phát triển: Vùng này có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển, bao gồm nuôi trồng thủy sản, du lịch biển và khai thác tài nguyên biển.
    Chiến lược phát triển: đề xuất cần có chiến lược phát triển kinh tế biển rõ ràng, kết hợp giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế. Cần chú trọng đến việc phát triển hạ tầng, nâng cao năng lực quản lý và thu hút đầu tư.
    Hợp tác và liên kết: Để phát triển bền vững, cần có sự hợp tác giữa các địa phương trong vùng và giữa các ngành kinh tế khác nhau.
    Việc nhìn ra biển không chỉ giúp ĐBSCL phát triển kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới