Thứ hai, 5/05/2025
27 C
Ho Chi Minh City

Mời xem Giai phẩm KTSG Xuân Nhâm Dần 2022

Tòa soạn KTSG

Kinh tế Sài Gòn Online

Kinh tế Sài Gòn Online

(KTSG Online) – Việt Nam bước vào năm 2022 trong bối cảnh thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp, bất ngờ. Nhất là sau những gì đã diễn ra trong một năm 2021 vô cùng đặc biệt cùng với tác động đa diện từ cuộc khủng hoảng Covid-19, rất nhiều câu hỏi về thời cuộc và định hướng phát triển đang đặt ra, mà không chỉ Chính phủ hay doanh nghiệp, kể cả mỗi cá nhân đều cần sự lựa chọn lời giải thích hợp.

Liệu chúng ta đang ở đâu trên bản đồ thế giới? Chúng ta cần thay đổi tư duy ra sao? Chúng ta đã học được những bài học nào từ đại dịch? Chúng ta có sự định hướng lựa chọn như thế nào và cần điều chỉnh những gì? Mục tiêu mới trong hoàn cảnh mới của chúng ta là gì?...

Mời quý bạn đọc tìm xem một trong những nội dung nổi bật trên Giai phẩm KTSG Xuân Nhâm Dần 2022 (đã phát hành) về “Định vị lại tương lai”, cùng nhiều chủ đề đặc sắc khác.

Hoàn cảnh mới – Mục tiêu mới

* Lựa chọn của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu mới (TS. Nguyễn Đức Thành)

* Thay đổi tư duy để định vị lại cho tương lai (Lê Hoài Ân)

* Bài học từ đại dịch cho cách thức lựa chọn chính sách (Huỳnh Thế Du)

* Điều chỉnh hội nhập và củng cố nội lực trước xu hướng mới của thế giới (Trần Văn Thọ)

* ĐBSCL và liên kết vùng sau “bão” Covid-19 (Trần Hữu Hiệp)

* Để người dân không phải ly hương (Võ Hùng Dũng)

* Trung Quốc: nhìn lại 2021 để đoán định cho 2022 và xa hơn

(TS. Phạm Sỹ Thành)

Giữa vòng vây Covid

* Viết “giữa muôn trùng vây” Covid-19! (Trần Thanh Bình)

* Vỉa hè lạnh gió! (Minh Lê)

* Sống giữa những bình thường quen mà lạ (Thanh Yên)

* Covid ký sự (Châu Phan) 

Vượt lên bão

* Đưa Việt Nam lên bản đồ chocolate của thế giới (Hồ Nguyên Thảo)

* Năm trâu đã qua, đừng tự “giãn cách” sản phẩm nữa! (Nguyễn Quang Bình)

* Hành trình trao tri thức và tình yêu ở SCC (Tà Lâm)

* Hành khúc Thanh bình (Việt Linh)

* “Du lịch nghe” gió biển, tại sao không? (Thanh Thảo)

* Phục hồi hậu Covid và đổi mới 2.0 (Nguyễn Khắc Giang)

* Như Covid chưa từng tồn tại… (Hải Lý)

Hội nhập và sống chung với đại dịch

* Liệu mình có theo kịp (TS.Võ Đình Trí)

* Web 3.0, NFT và DeFi: Từ tham vọng dân chủ hóa web tới cuộc chơi đầu cơ (Hồ Quốc Tuấn)

* Xóa bỏ trung gian, nhưng xóa được không? (Nguyễn Vạn Phú)

* Metaverse bắt đầu len lỏi và sẽ dẫn dắt ngành tài chính? (Trần Hùng Sơn)

* Metaverse sẽ định hình lại toàn bộ ngành du lịch (TS. Lương Hà)

* Ai đã phát minh iPhone? (Võ Tòng Xuân)

* Tương lai nào cho chúng ta của sau này? (Bảo Uyên)

* Tôi đã thấy công bằng xã hội ở Bắc Âu (PGS.TS. Võ Trí Hảo) 

Học được từ biến cố

*Covid-19 có làm cuộc sống chúng ta thay đổi? (PGS. Trương Quang Thông)

* Sau Covid, chúng ta dường như là con người khác! (TS. Nguyễn Minh Hòa)

* Fomo, Romo, Jomo và Yolo (Lê Hữu Huy)

* Học lại những bài học sơ đẳng (Nguyễn An Nam)

* Sống như một lựa chọn đạo đức (Nam Thụ)

* Chấn hưng văn hóa mang tới niềm hy vọng (LS. Nguyễn Tiến Lập)

* Khi “quốc tịch tâm linh” vẫn là Việt Nam (Ngân Trần)

Màu của sen đá

* Rồi sẽ như hoa xuyên tuyết (Đoàn Khắc Xuyên)

* Bức tranh đậm nhạt tình người (Sơn Tùng)

* Trồng cây, trồng KPI… (Trần Duy Thành)

* Hy vọng trong sự thận trọng (Bình Yên)

* Tiếng ngày của xóm (Lưu Thị Lương)

* Hương và Xuân (BS. Lê Hùng)

Tản mạn cuối năm

* Đô thị hóa - con người và văn hóa (Đặng Hùng Võ)

* Tầm nhìn và Parent Coaching (Hiệu Minh)

* Có ai “buôn bán”...  tình thương! (Nguyễn Hàng Tình)

* Từ một bài thơ xuân... (Trần Trọng Cát Tường)

* Tâm hồn người An Nam (Trương Điện Thắng)

* Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

(Lê Anh Tuấn)

* Cần Thơ, ngẫm nghĩ cuối năm (Huỳnh Kim)

* Đua bò Bảy Núi - một lễ hội độc đáo ở An Giang (Hoài Vũ)

* Mặn mòi kho quẹt (Phong Dương)

* Đọi Tam - Trống vang làng đến (Đỗ Quang Tuấn Hoàng).

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Tin liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới